MÔ TẢ SẢN PHẨM :
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ(ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN)
Việt nam luôn dành sự quan tâm thích đáng cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật, trong đó có pháp luật sỡ hữu trí tuệ, đồng thời không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm để chủ động trong các quan hệ thương mại quốc tế, hạn chế tối đa các rủi ro, thiệt hại cho các chủ thể khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Ngay từ năm 2008, Bộ giáo dục và đào tạo đã giao nhiệm vụ trọng điểm cho 4 cơ sở đào tạo biên soạn chương trình và tài liệu học phần sở hữu trí tuệ để giảng dạy cho các trường đại học khối kinh tế, kỹ thuật, nông lâm nghiệp và khoa học xã hội. Kết quả của nhiệm vụ trọng điểm trên đã được bộ giao dục và đào tạo tổ chức nghiệm thu, phổ biến rộng rãi cho các cơ sở đào tạo đại học trên cả nước.
Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu và giảng dạy của sinh viên, học viên và giảng viên tại Trường đại học kinh tế Quốc Dân nói riêng và tại các đơn vị đào tạo khác có môn học về lĩnh vực sở hữu trí tuệ tập thể tác giả đã biên soạn Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ, do nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân xuất bản.
MỤC LỤC
PHẦN 1: PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. PHÂN LOẠI CÁC ĐỐI TƯỢNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
4. PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ
2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ
3. QUYỀN LIÊN QUAN
CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
2. BAO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ
3. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
4. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU
5. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
6. BAO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP DẪN
7. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BÍ MẬT KINH DOANH
8. BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI
CHƯƠNG 4: HỢP ĐỒNG LI-XĂNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
1. HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
2. HỢP ĐỒNG LI-XĂNG
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
2. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
PHẦN 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHƯƠNG 6: KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
2. CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG TIÊU BIỂU VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ
CHƯƠNG 7: BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN THEO QUY ĐỊNH CỦA WIPO
1. CÔNG ƯỚC BERNE VỀ BẢO HỘ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT (1886)
2. HIỆP ĐỊNH WIPO VỀ QUYỀN TÁC GIẢ
3. CÔNG ƯỚC ROME 1961 VỀ BẢO HỘ NGƯỜI BIỂU DIỄN, NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM VÀ TỔ CHỨC PHÁT SÓNG
4. CÔNG ƯỚC GENEVA 1971 VỀ BẢO HỘ CÁC NHÀ SẢN XUẤT BẢN GHI ÂM CHỐNG LẠI VIỆC SAO CHÉP BẤT HỢP PHÁP CÁC BẢN GHI ÂM CỦA HỌ
5. CÔNG ƯỚC BRUSSELS 1974 VỀ VIỆC PHÂN PHỐI CÁC TÍN HIỆU MANG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN QUA VỆ TINH
6. HIỆP ĐỊNH CỦA WIPO VỀ TRÌNH DIỄN VÀ CÁC BẢN GHI ÂM
CHƯƠNG 8: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA WIPO
1. CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ SÁNG CHẾ
2. CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ NHÃN HIỆU
3. CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỈ DẪN NGUỒN GỐC VÀ TÊN GỌI XUẤT XỨ HÀNG HÓA
4. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP
5. HIỆP ƯỚC WASHINGTON VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP
CHƯƠNG 9: BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO
1. GIỚI THIỆU
2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPs
3. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỤ THỂ
4. CÁC THỦ TỤC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC VÀ DUY TRÌ CÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ THỦ TỤC LIÊN QUAN
5. NGĂN NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
6. VẤN ĐỀ VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
7. ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI HIỆP ĐỊNH TRIPs
8. TUYÊN BỐ DOHA CỦA WTO VỀ HIỆP ĐỊNH TRIPs VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
9. CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM KHI VIỆT NAM THAM GIA WTO
CHƯƠNG 10: MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. BẢO HỘ QUỐC TẾ GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI
2. SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG