MÔ TẢ SẢN PHẨM :
Cuốn sách đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề pháp luật về hợp đồng của Việt Nam từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, tập trung vào các giao dịch tài chính và mua bán doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài.
Cuốn sách được trình bày với cấu trúc chương mục như sau:
Chương 1. Giới thiệu chung về hợp đồng
1. Giới thiệu chung:
Khái niệ về hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015 và Luật thương mại 2005
Khái niệm về hợp đồng theo pháp luật chuyên ngành
2. Đặc tính cơ bản của hợp đồng
Sự thỏa thuận của các bên
Nội dung xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
3. Chủ thể - một đặc tính phụ của hợp đông?
Quy định về chủ thể của hợp đồng trong Bộ luật dân sự 2015
Tranh luận giữa BTP và NHNN liên quan đến tài khoản của tổ chức không có tư cách pháp nhân
4. Lợi ích đối ứng
5. Phân loại hợp đồng
Chương 2. Phạm vi điều chỉnh và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hợp đồng
1. Phạm vi điều chỉnh
2. Vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh
3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về hợp đồng
Chương 3. Nguồn và nguyên tắc xung đột pháp luật
1. Giới thiệu chung về nguồn pháp luật về hợp đồng
2. Văn bản pháp luật chung và văn bản pháp luật chuyên ngành
3. Điều ước quốc tế, tập quán, án lệ và lẽ công bằng
4. Giới thiệu chung về xung đột pháp luật
5. Các nguyên tắc cụ thể giải quyết xung đột
6. Quan hệ giữa Bộ luật dân sự 2015, Luật thương mại 2005 và Luật chuyên ngành
7.Các nguyên tắc khác về áp dụng pháp luật
Chương 4. Giao kết và hiệu lực hợp đồng
1. Các điều kiện giao kết hợp đồng
2. Nghĩa vụ cung cấp và bảo mật thông tin trong giai đoạn tiền hợp đồng
3. Các điều kiện hiệu lực của hợp đồng
Chương 5. Hợp đồng vô hiệu
1. Giới thiệu chung về hiệu lực của hợp đồng
2. Thủ tục tuyên bố hợp đồng vô hiệu
3. Các trường hợp thủ tục tuyên bố vô hiệu chưa được quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự 2015 và pháp luật chuyên ngành
4. Hạn chế trường hợp vô hiệu
5. Khắc phục trường hợp vô hiệu
6. Quyền của bên yếu thế
Chương 6. Hậu quả hợp đồng vô hiệu
1. Các hậu quả hợp đồng vô hiệu
2. Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm giao kết hợp đồng
3. Khôi phục tình trạng ban đầu và trả cho nhau những gì đã nhận
4. Bồi thường thiệt hại
5. Hoàn trả hoa lợi và lợi tức
6. Các hậu quả pháp lý khác theo quy định của luật chuyên ngành
7. Quyền của bên thứ ba ngay tình
8. Một số vấn đề khác liên quan đến hậu quả hợp đồng vô hiệu
Chương 7. Thỏa thuận và giải thích các điều khoản của hợp đồng
1. Nội dung thỏa thuận
2. Điều khoản thương mại mô tả cơ cấu giao dịch
3. Điều kiện tiên quyết
4. Cam đoan và bảo đảm về các sự kiện thực tế
5. Cam kết
6. Sự kiện vi phạm và biện pháp khắc phục
7. Nguyên tắc giải thích hợp đồng
8. Sửa đổi hợp đồng
Chương 8. Thực hiện hợp đồng và miễn trách nhiệm
1. Thực hiện hợp đồng
2. Miễn trách nhiệm và các vấn đề có liên quan
3. Chấm dứt nghĩa vụ
4. Sự kiện bất khả kháng
5. Trở ngại khách quan
5. Thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng
6. Vi phạm do lỗi của bên có quyền
7. Bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ
8. Hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Chương 9. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ
1. Giới thiệu chung
2. Chuyển giao quyền
3. Chuyển giao nghĩa vụ
4. Chuyển giao hợp đồng
5. Các hình thức có tính chất tương tự chuyển giao hợp đồng
Chương 10. Tổng quan về vi phạm và biện pháp khắc phục
1. Giới thiệu chung về vi phạm hợp đồng
2. Giới thiệu chung về biện pháp khắc phục
3. Thỏa thuận về vi phạm hợp đồng
4. Thỏa thuận về biện pháp khắc phục
5. Quan hệ giữa các biện pháp khắc phục
6. Miễn trừ hoặc hạn chế áp dụng biện pháp khắc phuc
7. Thời hạn áp dụng và nghĩa vụ chứng minh
8. Lỗi của bên vi phạm
Chương 11. Các biện pháp khắc phục chủ yếu
1. Bồi thường thiệt hại
2. Phạt vi phạm
3. Buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
4. Hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng
Chương 12. Các biện pháp khắc phục khác
1. Lãi chậm trả
2. Bù trừ nghĩa vụ
3. Tiền thanh toán trước
4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
5. Thu hồi nợ trước hạn
6. Các khoản thanh toán theo thỏa thuận
Chương 13. Hợp đồng vì lợi ích của bên thứ ba
1. Giới thiệu chung
2. Bên thứ ba
3. Quyền yêu cầu của bên thứ ba
4. Sự đồng ý của bên thứ ba
Chương 14. Phạm vi điều chỉnh và nguyên tắc chọn pháp luật áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật áp dụng
2. Yếu tố nước ngoài và hậu quả áp dụng pháp luật nước ngoài
3. Hợp đồng buộc phải được điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam
4. Thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng và pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất
5. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
6. Thỏa thuận chọn hai hệ thống pháp luật áp dụng
Chương 15. Giải quyết tranh chấp
1. Giới thiệu chung về cơ quan giải quyết tranh chấp
2. Thẩm quyền riêng biệt của tòa án Việt Nam
3. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam
.....